icon icon icon

Giờ làm việc: Từ 08h00 đến 22h00 (Cả thứ 7 và Chủ Nhật)

0778 556. 878

Chia sẻ kinh nghiệm giúp con giảm ho khi ngủ hiệu quả

Đăng bởi Admin vào lúc 07/07/2020

Tại sao con tôi hay ho nhiều về đêm và sáng sớm? Giấc ngủ con bị giảm làm con khó chịu, khóc quấy, con ho nhiều lúc này lại hay nôn trớ - mẹ phải làm sao đây?

Trẻ ho nhiều lúc ngủ - ho nhiều khi nằm hay ho nhiều về đêm? 

Gần đây thời tiết chuyển mùa làm ngày nóng, đêm lạnh làm nhiều bé không ho hoặc ít ho vào ban ngày vì lúc này bé đang ở tư thế vận động, các chất nhầy tiết thoát ra ngoài một cách dễ dàng. Nhưng ban đêm hoặc sáng sớm nhiệt độ hạ thấp, bé ngủ, các chất nhày ứ đọng trong cổ gây kích thích ho, khó chịu không ngủ được và quấy khóc suốt đêm. 


Chị N.M (Đà Nẵng) từng phàn nàn: “Bé nhà mình cứ nằm ngủ là ho dữ dội ( ho khan), ói ra cả sữa và thức ăn dù đi ngủ sau khi ăn gần 2 tiếng đồng hồ. Con ho vào ban đêm thì không nói gì nhưng ngay cả nằm ngủ trưa nó cũng ho. Mình kê gối cao hơn hoặc cho con nằm nghiêng mà tình trạng ho vẫn thế. Lạ nhất là khi con ngồi dậy hay chạy chơi thì không ho, lâu lâu hục hặc vài tiếng thôi. Mỗi lúc con nằm là thấy thảm cảnh, tình trạng nôn trớ thì kho có khi không. Cho bé đi khám thì phổi bé sạch, bé ho do xuất tiết & viêm hô hấp trên. Mình chưng tắc mật ong rồi mật ong gừng loạn xạ cả tháng luôn rồi mà vẫn không hết hẳn cái chứng ho "nằm" này. Xót con ghê luôn đi mà không biết phải làm sao?”.

 

Trẻ khó chịu không ngủ được và quấy khóc suốt đêm

Chị B (Hà Đông, HN) tâm sự: “Bé Bông nhà mình mới 18 tháng tuổi, 1 tháng nay trở lạnh, đêm nào bé cũng ho. Ban ngày bé chơi, nô đùa bình thường, có chảy chút ít nước mũi nhưng không thấy ho hắng, nhưng về đêm thì bé ho nhiều thành cơn sặc sụa, khò khè khó thở và mất ngủ. Đêm ngủ thì mặc ấm quá cũng sợ con ra mồ nhiều mồ hôi, thoáng quá thì dễ bị lạnh lại càng làm con ho nhiều hơn. Lo lắng vì có đêm cháu ho 2–3 lần, lần ho nào cũng nôn ra giường và quần áo nên chị mua đủ các loại thuốc cho con uống. Mình còn mua tinh dầu tràm về dùng nhưng con cũng không có dấu hiệu nào giảm ho đáng kể. Mình tìm hiểu trên mạng thì nói đây là tình trạng ho về đêm hoặc sáng sớm do lạnh, có nơi lại nói là ho khi nằm nên cũng hoang mang.”


Trẻ bị ho lúc ngủ phần đa do bị nhiễm lạnh, bị viêm mũi xoang nên đờm nhầy từ mũi xoang chảy xuống họng kích thích gây ho khi nằm ngủ. Bé có thể đau bụng, ho đỏ mặt và cong người vì các cơ ở bụng co lại, đẩy cơ hoành lên, tống đờm ra khỏi cổ đồng thời kích thích phản xạ hầu họng gây nôn trớ khi ho.

Mách mẹ kinh nghiệm giảm ho hiệu quả cho trẻ khi ngủ 

Trước đây nhiều mẹ bỉm sữa vẫn bàn nhau trị ho cho bé chỉ cần dùng biện pháp trị ho dân gian, cho bé ăn khỏe hấp thu tốt để tăng sức đề kháng. Nhưng có lẽ vẫn chưa đủ, vì cứ thời tiết thay đổi, ngồi điều hòa lâu hơn chút ... là bé lại tái ho ngay.


Trên các diễn đàn, các mom hay mách nước cho nhau rằng trị ho cho con chỉ dùng thảo dược này, nước ngâm kia… là khỏi, nhưng thực sự là chưa đủ. 


Vậy, để con yêu luôn khỏe, có hệ hô hấp khỏe mạnh thì các mon hãy nhớ tăng sức đề kháng cho bé từ bên trong dù có bệnh hay không có bệnh.


Theo các chuyên gia y tế, việc các mẹ chọn siro trị ho, giảm nôn trớ khi ho cho bé là phương pháp chăm sóc đường hô hấp an toàn cho con, vì giải pháp còn giúp tăng cường sức để kháng cho con.


Các chuyên gia y tế còn khuyên rằng: “Lựa chọn giải pháp siro tăng sức đề kháng Tống Vệ Nhân  không chỉ giúp dứt điểm được triệu chứng trước mắt của con là tình trạng ho, đờm và nôn trớ khi ho kéo dài nhất là khi con nằm ngủ. Các loại thảo dược có trong sản phẩm như: Đông trùng hạ thảo, Hồng sâm, Bạch truật, Phòng phong ...  giúp làm ấm đường hô hấp, giảm ho, giảm nôn trớ khi ho ngoài tác dụng hỗ trợ bảo vệ đường hô hấp của bé siro còn cực kỳ an toàn, hiệu quả trong việc tăng sức đề kháng cho trẻ ….” 

Tống Vệ Nhân - Tăng sức đề kháng, bảo vệ hô hấp


Siro tăng sức đề kháng Tống Vệ Nhân thực sự an toàn và hiệu quả trong việc hỗ trợ và phòng các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Đặc biệt nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của rất nhiều bà mẹ trẻ, kể cả các hotmom cùng sự tin dùng của NSUT CHIỀU XUÂN . Trong số đó, có nhiều mẹ cũng tiết lộ cô luôn bỏ túi siro Tống Vệ Nhân, để siro trong nhà, trong túi xách của mình, chồng và balo đi học mẫu giáo của con - không chỉ cho bản thân mà cho cả gia đình.